Những câu hỏi liên quan
Tina Nguyễn
Xem chi tiết
??????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 22:37

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

2: Xét ΔBKI vuông tại B và ΔABC vuông tại A có

góc BIK=góc ACB

=>ΔBKI đồng dạng vơi ΔABC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Conan thời hiện đại
2 tháng 1 2019 lúc 15:19

bn hãy trả lời thật zui zẻ nghen

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
2 tháng 1 2019 lúc 15:28

what?

Bình luận (0)
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
28 tháng 4 2020 lúc 22:13

các chế không nên nghĩ bởi vì SUY NGHĨ CÀNG LÂU, QUYẾT ĐỊNH CÀNG NGU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
13 tháng 6 2020 lúc 14:50

tự kẻ hình nha

a) vì tam giác BEC vuông tại E=> EBC=90 độ-ECB

vì ECB+BCD= 90 độ( AC vuông góc với CD)

=> BCD=90 độ-ECB

xét tam giác HMB và tam giác CMD có

MB=MC(gt)

HMB=DMC(đối đỉnh)

HBM=MCD(= 90 độ-ECB)

=> tam giác HMB= tam giác DMC(gcg)

=> BH=CD (hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác HMB= tam giác DMC=> HM=DM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của HD

c) hình như nhầm một chút rồi, phải là AM,HO,DI giao nhau 

vì M là trung điểm của HD=> AM là trung tuyến

vì O là trung điểm của AD=> HO là trung tuyến

vì I là trung điểm của AH=> DI là trung tuyến 

=> AM, HO,DI giao nhau tại một điểm ( trong tam giác, 3 đường trung tuyến giao nhau tại một điểm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh
14 tháng 6 2020 lúc 21:10

E ở đâu vậy ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
15 tháng 6 2020 lúc 13:36

à quên chưa giải thích, BE là đường cao đi qua trực tâm H nha, vì đề bài chưa có nên mik đặt, sorry vì không ghi ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thái Sơn
Xem chi tiết
Bobovàkisskhácnhau Ởđiểm...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 19:43

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

DO đó: BHCD là hình bình hành

Bình luận (0)
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 6 2019 lúc 11:41

A B O M N K C H I D P

Gọi KC cắt đường tròn (O) lần thứ hai tại I, BK cắt AC tại D. Kẻ đường kính IP của đường tròn (O).

Ta thấy ^IKP chắn nửa đường tròn (O) nên KP vuông góc KI. Mà KN vuông góc KI nên K,N,P thẳng hàng

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)IMO = \(\Delta\)PNO (c.g.c) => ^OIM = ^OPN => IM // PN hay IM // KN

Do KN vuông góc CK nên MI cũng vuông góc CK => ^MIC = ^MAC = 900 => Tứ giác ACIM nội tiếp

Suy ra ^AMC = ^AIC = ^ABK => MC // BK. Khi đó, \(\Delta\)ADB có M là trung điểm AB, MC // BD (C thuộc AD)

=> C là trung điểm AD. Nếu ta gọi BC cắt KH tại S thì \(\frac{HS}{AC}=\frac{KS}{CD}\left(=\frac{BS}{BC}\right)\)(Hệ quả ĐL Thales)

Vậy thì S là trung điểm của KH. Nói cách khác, BC chia đôi KH (tại S) (đpcm).

Bình luận (0)